Bài 4 - Lớp và đối tượng trong lập trình Java - Hướng dẫn giải bài tạo một lớp Giáo viên TenGV, .... và 2 Contructor
Cảm ơn bạn đã theo dõi QuangNinhBay.Com trong suốt thời gian qua.
Trong thời gian tới website sẽ update để bạn có trải nghiệm mượt mà hơn. Nội dung về thiết kế website cũng như các thủ thuật sẽ được đội ngũ QuangNinhBay.Com Update thường xuyên hơn.
Xin cảm ơn!
Chào các bạn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lập trình hướng đối tượng trong Java nhé
*Lập trình hướng đối tượng:
Định nghĩa: Lập trình Hướng đối tượng (OOP) là đưa các đối tượng trong cuộc sống như: đối tượng giáo viên, đối tượng sinh viên, đối tượng động vật... vào trong lập trình để có thể thao tác được với các đối tượng đó như: tên, tuổi... Ngoài ra các bạn có thể thao tác được với các thuộc tính của các đối tượng đó Một đối tượng luôn bao gồm 3 phần: tên đối tượng (tên class), thuộc tính, hành vi.
Ok hiểu sơ qua về định nghĩa chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn nhé.
Đề Bài:
a) Tạo một lớp Giáo viên gồm các thuộc tính sau: TenGV, MaGV,TuoiGV,Sdt và 2 Contructor
b) Tạo một lớp Chó gồm các thuộc tính sau: MaCho, GiongCho, ThucAn,CanNang và 2 Contructor
c) Tạo một lớp Mèo gồm các thuộc tính sau: MaMeo, GiongMeo, ThucAn,CanNang và 2 Contructor
Cách Giải:
- Đầu tiên chúng ta tạo ra 1 package : LapTrinhDoiTuong (Đặt tên tuỳ ý nhé).
- Sau đó tạo ra 4 Class: Main, GiaoVien, Cho, Meo (Đặt tên tuỳ ý cũng được nhưng nên đặt như mình nhé).
/* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * To change this template file, choose Tools | Templates * and open the template in the editor. */ package Bai_tap_huong_doi_tuong; /** * * @author Admin */ // Tạo ra 1 lớp đối tượng là Giáo Viên //Mỗi 1 đối tượng được tạo ra sẽ có các thuộc tính riêng phù hợp ví dụ: nếu là tên thì ta để kiểu dữ liệu là String, tuổi thì là int... public class GiaoVien { //bên trong sẽ có các thuộc tính String TenGV,MaGV,Sdt; int TuoiGV; // tạo 1 contructor không tham số //Cách tạo nhấn Alt + Insert chọn contructor //contructor luôn phải giống tên class //khi khai báo contructor bắt buộc phải khai báo sau thuộc tính public GiaoVien() { } // tạo 1 contructor có tham số public GiaoVien(String TenGV, String MaGV, int TuoiGV, String Sdt) { this.TenGV = TenGV; this.MaGV = MaGV; this.TuoiGV = TuoiGV; this.Sdt = Sdt; } // khai báo để in ra màn hình đó, lúc phải sửa nhiều thì chỉ cần sửa nó thôi, bạn không cần khai hàm này cũng được void InRaManHinh(){ System.out.printf("Thông Tin Giáo Viên: Tên: %s MGV: %s Tuổi: %d SĐT: %s\n",TenGV,MaGV,TuoiGV,Sdt); } }Tiếp đến ta thực hiện công việc trong Class "GiaoVien" nhé (các bạn xem code và hướng dẫn ở dưới nhé):
/* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * To change this template file, choose Tools | Templates * and open the template in the editor. */ package Bai_tap_huong_doi_tuong; /** * * @author Admin */ public class Main { public static void main(String[] args) { // dưới đây là hành động gán giá trị cho các thuộc tính mà bạn muốn GiaoVien gv1 = new GiaoVien("ANH DUNG", "PH113", 30, "0333165255"); //đây là hành động in ra màn hình ( như mình nói ở Class giáo viên đó, nếu bạn không khai ở bên đó thì phần này bạn để printf như bình thường nhé gv1.InRaManHinh(); // dưới đây là hành động gán giá trị cho các thuộc tính mà bạn muốn LopCho Lc1 = new LopCho("CHO-102", "Chó PUG", "Thuốc cho chó, Cơm, Thịt...", 9.0); //đây là hành động in ra màn hình ( như mình nói ở Class giáo viên đó, nếu bạn không khai ở bên đó thì phần này bạn để printf như bình thường nhé Lc1.InLopCho(); // dưới đây là hành động gán giá trị cho các thuộc tính mà bạn muốn Lop_Meo Lm1 = new Lop_Meo("Meo-007", "Mèo Mun", "Thuốc cho mèo, Cơm, Cá...", 2.0); //đây là hành động in ra màn hình ( như mình nói ở Class giáo viên đó, nếu bạn không khai ở bên đó thì phần này bạn để printf như bình thường nhé Lm1.InRaMeo(); } }Tương tự Class Cho, Meo bạn làm tương tự Class GiaoVien